“Việt – Lào hai nước chúng ta, Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long.” Câu nói của Chủ tịch Hồ Chi Minh như một lời tuyên ngôn bất hủ về mối quan hệ hữu nghị kèo sơn Việt – Lào. Thật vậy, từ lâu, Lào luôn trở thành điểm đến của rất nhiều khách du lịch. Cũng đã trở thành thị trường đầu tư đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tư Việt Nam. Vậy thủ tục đầu tư sang Lào có khó không? Cần những thủ tục gì? Chính sách ưu đãi của nước bạn ra sao? Hãy cùng PHAM DO LAW tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Hợp tác kinh doanh theo hợp đồng giữa pháp nhân Lào và Việt Nam
Hợp tác kinh doanh theo hợp đồng là thoả thuận hợp tác kinh doanh (HTKD) giữa các pháp nhân Lào và Việt Nam. Việc hợp tác liên doanh bao gồm cả các bên công; và tư thông qua hợp đồng HTKD. Theo luật pháp và quy định của Lào. Việc hợp tác này được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mà không phải thành lập một pháp nhân mới; hoặc văn phòng chi nhánh tại Lào. Hợp đồng HTKD nhằm xác định rõ quyền; nghĩa vụ và lợi ích của mỗi bên đối với nhau. Và các bên đối với Chính phủ.
Hợp đồng HTKD tại Lào ký kết trong hợp đồng HTKD theo hợp đồng kể trên phải thông báo cho Cơ quan có thẩm quyền. Cụ thể là Văn phòng dịch vụ đầu tư một cửa để phê duyệt, quản lý theo quy định. Và phải được cơ quan có thẩm quyền của Lào công chứng, xác nhận việc lập hợp đồng.
Nguyên tắc của việc khuyến khích đầu tư tại Lào
Việc khuyến khích đầu tư sang Lào phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, việc đầu tư phải phù hợp với định hướng; chính sách; chiến lược; quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của nước CHND Lào. Cũng như phù hợp với kế hoạch phát triển ngành; từng địa phương; và tăng trưởng kinh tế – xã hội ở từng thời kỳ.
Thứ hai, việc đầu tư phải có sự phối hợp chặt chẽ với sự tăng cường quản lý của Nhà nước Lào. Theo hướng tập trung, thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ nước CHND Lào.
Thứ ba, nhà đầu tư được đảm bảo sự bình đẳng trước pháp luật Lào.
Thứ tư, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tập thể, nhân dân và nhà đầu tư.
Thứ năm, các dịch vụ đầu tư một cửa được bảo đảm thực hiện một cách thuận tiện; nhanh chóng; minh bạch; hiệu quả và hợp pháp;
Thứ sáu, bảo đảm cạnh tranh kinh doanh công bằng;
Thứ bảy, việc đầu tư phải bảo đảm an ninh quốc gia; và trật tự an toàn xã hội. Góp phần phát triển văn hóa tinh hoa của dân tộc. Và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả theo hướng xanh và bền vững.
Trên đây là toàn bộ ý kiến tư vấn của Pham Do Law về Thủ tục đầu tư sang Lào. Các nội dung tư vấn hoặc văn bản pháp luật được trích dẫn trên có thể đã thay đổi hoặc hết hiệu lực vào thời điểm hiện tại. Khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ một cách chính xác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Biên giới Lào-Trung Quốc là ranh giới quốc tế giữa Trung Quốc và Lào, kéo dài 475 km (295 m) từ cột mốc ba nước với Myanmar ở phía tây đến điểm ba với Việt Nam ở phía đông.[1]
Biên giới bắt đầu ở phía tây tại điểm giao nhau với Myanmar trên sông Mekong, tiến về phía nam qua một loạt các đường bộ không liên tục. Biên giới sau đó quay mạnh về phía đông và tiếp tục đi qua đất liền, trước khi quay mạnh về phía bắc, tiếp tục theo hướng đó trong một khoảng thời gian, trước khi quay lại hướng đông và kết thúc tại điểm ba phía Việt Nam tại đỉnh Khoan La San.[2]
Biên giới hai bên chủ yếu là nơi sinh sống của các nhóm dân tộc thiểu số.[3] Về mặt địa hình, nó là núi và rừng, với một số nông nghiệp hạn chế.[3] Về phía Lào, biên giới là các tỉnh Luang Namtha, Oudomxai và Phongsali, trong khi toàn bộ phía Trung Quốc thuộc tỉnh Vân Nam.
Về mặt lịch sử, khu vực biên giới này xa trung tâm của cả quyền lực Trung Quốc và Lào. Từ những năm 1860, Pháp bắt đầu thiết lập sự hiện diện trong khu vực, ban đầu là ở Campuchia và Việt Nam hiện đại, và thuộc địa Đông Dương thuộc Pháp được thành lập vào năm 1887. Pháp và Trung Quốc đã xác định biên giới giữa Bắc Kỳ (miền Bắc Việt Nam) và Trung Quốc vào năm 1887 sau chiến tranh Trung-Pháp. Lào sau đó được thêm vào thuộc địa vào năm 1893 sau chiến tranh Pháp-Xiêm, và một hiệp định biên giới phân định ranh giới Trung Quốc-Lào tại vị trí hiện tại của nó đã được ký kết vào ngày 20 tháng 6 năm 1895.[4][5] Sau đó nó được phân giới trên mặt đất bằng một loạt các cột mốc.
Lào giành được độc lập một phần từ Pháp vào năm 1949, vào khoảng thời gian Mao Trạch Đông thành lập Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sau khi đánh bại chính phủ dân quốc của Tưởng Giới Thạch trong nội chiến Trung Quốc. Do đó, sự thích nghi của Trung Quốc với các nguyên tắc của chủ nghĩa Stalin dưới hình thức chủ nghĩa Mao đã ảnh hưởng đến chính trị Lào, thúc đẩy yêu sách giành độc lập hoàn toàn khỏi Pháp, vốn được trao vào năm 1953.[6] Ranh giới sau đó trở thành một giữa hai quốc gia độc lập có chủ quyền. Biên giới hai nước được khảo sát lại và phân định vào tháng 4 năm 1992.[7]
Có hai cửa khẩu biên giới. Cửa khẩu chính được đặt tại Ma Hàm-Boten.[8] Một cửa khẩu thứ hai là tại Lantouy xa hơn về phía đông bắc (chỉ dành cho công dân Trung Quốc và Lào).[8] Có hai tuyến đường sắt đi qua biên giới là đường sắt Viêng Chăn – Boten và đường sắt Ngọc Khê – Ma Hàm kết nối Côn Minh với Viêng Chăn đã hoàn thành vào năm 2021.[9]
Nhập khẩu vốn kinh doanh tổng hợp
Nhà đầu tư Việt Nam đầu tư vào các doanh nghiệp Lào phải góp vốn ít nhất ba mươi phần trăm (30%) tổng vốn đăng ký. Thời hạn góp vốn là chín mươi (90) ngày; kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư. Vốn còn lại thực hiện theo Luật Doanh nghiệp Lào hoặc các luật có liên quan khác của Lào.
Vốn có thể được nhập khẩu bằng tiền mặt; hoặc hiện vật phù hợp với các luật và quy định có liên quan của Lào.
Đối với hoạt động nhập khẩu tiền mặt hoặc hiện vật. Nhà đầu tư phải mang theo các chứng từ bổ sung để được Ngân hàng Quốc gia Lào xác nhận. Theo quy định của pháp luật có liên quan của nước CHND Lào.
Bước 2. Xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sang Lào
Để thực hiện thủ tục đầu tư sang Lào, nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
Thứ nhất. Hoạt động đầu tư ra nước ngoài phù hợp với theo quy định pháp luật. Cụ thể là các nguyên tắc của Pháp luật Việt Nam khi thực hiện đầu tư sang Lào.
Thứ hai, các ngành, nghề đầu tư không bị cấm đầu tư sang Lào. Và đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài đối với ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài có điều kiện.
Thứ ba, nhà đầu tư phải có cam kết tự thu xếp ngoại tệ. Hoặc có cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Cam kết này được thực hiện bởi tổ chức tín dụng Việt Nam.
Thứ tư, có quyết định đầu tư ra nước ngoài đối với doanh nghiệp nhà nước Việt Nam.
Thứ năm, có văn bản xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của nhà đầu tư của cơ quan thuế Việt Nam. Tính đến ngày nộp hồ sơ dự án đầu tư. Thời điểm xác nhận của cơ quan thuế là không vượt quá 03 tháng.
Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký thủ tục đầu tư sang Lào thuộc về Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Nhà đầu tư không thuộc trường hợp xin chấp thuận đầu tư chuẩn bị 03 bộ hồ sơ (trong đó có 1 bản gốc) gồm:
a) Văn bản đăng ký đầu tư ra nước ngoài;
b) Tài liệu về tư cách pháp lý của nhà đầu tư;
c) Quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định;
d) Văn bản cam kết tự cân đối nguồn ngoại tệ hoặc văn bản cam kết thu xếp ngoại tệ cho nhà đầu tư của tổ chức tín dụng được phép theo quy định;
đ) Đối với dự án đầu tư ra nước ngoài trong các ngành, nghề có điều kiện, nhà đầu tư nộp văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật có liên quan (nếu có).
Trường hợp dự án phải xin cấp chấp thuận chủ trương đầu tư. Sau khi nhận được văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư. Và quyết định đầu tư ra nước ngoài đối với doanh nghiệp nhà nước. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài trong 05 ngày làm việc.
Trường hợp dự án không phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư. Nhà đầu tư nộp kê khai thông tin qua Hệ thống quốc gia về đầu tư. Và nộp hồ sơ nêu trên cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong 15 ngày tiếp theo. Đối với hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền sẽ cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ. Đối với hồ sơ chưa hợp lệ hoặc cần làm rõ, cơ quan có thẩm quyền sẽ thông báo bằng văn bản yêu cầu điều chỉnh. Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ.
Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. Bộ Kế hoạch Đầu tư tiến hành cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài cho nhà đầu tư. Trong đó có ghi mã số dự án đầu tư. Theo quy định tại Điều 37 Nghị định 31/2021/NĐ-CP. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ; hoặc không đủ điều kiện. Cơ quan có thẩm quyền sẽ ra văn bản từ chối và nêu rõ lý gửi đến nhà đầu tư.