Tại trang cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp qua mã số thuế, tra cứu ngành nghề kinh doanh, tra cứu tên công ty, địa chỉ trụ sở chính doanh nghiệp, thông tin người đại diện pháp luật…
IV. Tìm hiểu cách tra cứu thông tin doanh nghiệp
Để tiến hành tra cứu thông tin doanh nghiệp miễn phí bạn có thể truy cập theo các trang web sau:
Khi tra cứu thông tin doanh nghiệp trả phí tìm hiểu: báo cáo danh sách doanh nghiệp, thông tin lịch sử doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất…
Mức phí cung cấp thông tin doanh nghiệp được quy định theo Thông tư số 47/2029/TT-BTC như sau:
Hướng dẫn tra cứu công ty XKLĐ để tránh bị lừa đảo
Một trong những yếu tố chứng minh công ty XKLĐ uy tín đó là được cấp giấy phép hoạt động bởi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Tuy nhiên nhiều cơ sở trái phép làm giả giấy phép kinh doanh để qua mặt lao động.
Để biết chính xác công ty dịch vụ XKLĐ có được cấp phép hoạt động hay không hoặc có đang bị thu hồi giấy phép hay không, người lao động có thể tra cứu theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Truy cập Website của Cục quản lý lao động ngoài nước.
Link tra cứu: http://dolab.gov.vn/New/Default.aspx
Bước 2: Chọn Doanh nghiệp XKLĐ.
Tính đến tháng 4/2022, Việt Nam có 426 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động và 01 doanh nghiệp (Công ty cổ phần thương mại tổng hợp Hoàng Minh Phát) bị đình chỉ giấy phép hoạt động.
Chọn Danh sách Doanh nghiệp XKLĐ.
Có thể chọn các doanh nghiệp XKLĐ theo từng miền.
Bước 4: Nhập tên doanh nghiệp tại ô Nội dung tìm kiếm.
Gõ chính xác, đầy đủ và có dấu tên doanh nghiệp muốn tra cứu.
Hệ thống sẽ trả kết quả tự động:
- Nếu hệ thống trả kết quả về thông tin doanh nghiệp bao gồm tên giao dịch, điện thoại, địa chỉ, tình trạng hoạt động thì người lao động có thể yên tâm đây là công ty được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp phép.
- Nếu hệ thống không hiện kết quả tìm kiếm thì người lao động nên tránh xa công ty đó để tránh tiền mất tật mang vì họ không được cấp giấy phép hoạt động.
Tra cứu trên trang web masothue.com
Với trang web này, bạn chỉ cần biết mã số thuế của doanh nghiệp thì bạn có thể tra cứu được thông tin của doanh nghiệp đó.
III. Những ai có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp
Theo quy định thì với bất kỳ cá nhân/tổ chức nào cũng có quyền tra cứu thông tin doanh nghiệp nếu có nhu cầu. Tuy nhiên thì có những thông tin doanh nghiệp bạn cần phải có đơn đề nghị và chi phí mới xem được thông tin cần biết của doanh nghiệp.
Những trường hợp tra cứu thông tin doanh nghiệp không phải trả phí sẽ là:
Tra cứu trên Tổng cục Thuế
Tra cứu thông tin doanh nghiệp trên Tổng cục Thuế, bạn tiến hành theo 3 bước sau:
Lật tẩy một số chiêu trò lừa đảo xuất khẩu lao động
Do nhẹ dạ cả tin mà rất nhiều người lao động đã mất tiền oan cho các đối tượng lừa đảo xuất khẩu lao động. Càng ngày chiêu trò của các cá nhân, tổ chức lừa đảo càng trở nên tinh vi. Dưới đây là một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động phổ biến:
(1) - Công việc lương “khủng”, không cấn trình độ cao, mức phí rẻ
Các đối tượng lừa đảo có thể tư vấn những công việc với mức lương “khủng” nhưng không đòi hỏi trình độ đào tạo cao, mức phí lại rẻ để thu hút những người kém hiểu biết.
Các đối tượng lừa đảo thường gạ gẫm người lao động làm giả giấy tờ khi không đạt yêu cầu về của bên tiếp nhận lao động. Ví dụ như làm giả giấy tốt nghiệp cấp 3, bằng tốt nghiệp cao đẳng, đại học…
(3) - Dụ đỗ đi theo con đường xuất khẩu lao động chui
Nếu bên môi giới dụ dỗ người lao động đi theo các con đường xuất khẩu chui như du học, du lịch,… thì bạn cũng nên tránh bởi việc đi xuất khẩu lao động chui là bất hợp pháp và sẽ bị trục xuất trở về nước.
Như vậy, người lao động vừa mất tiền cho bên môi giới lại chẳng thể đi xuất khẩu lao động theo ý định ban đầu.
Tiền chống trốn được hiểu là khoản tiền mà người lao động nộp cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động để cam kết về việc hoàn thành hợp đồng và không trốn ra ngoài làm thêm bất hợp pháp.
Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng việc không nắm rõ luật về tiền chống trốn nên đã không trả hoặc không trả đủ số tiền tiền này và lãi cho người lao động sau khi thực hiện xong hợp đồng. Không chỉ thế, vì số tiền chống trốn là khá lớn nên nhiều doanh nghiệp thậm chí còn “mở đường” cho lao động bỏ trốn để lấy khoản tiền đặt cọc.
(5) - Không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền
Khi đưa tiền cho công ty xuất nhập khẩu, người lao động cần hết sức chú ý bởi nếu không có giấy cam kết mức phí đã thông báo hoặc không làm giấy xác nhận khi nhận tiền, người lao động sẽ có nguy cơ mất trắng tiền. VIDEO
Trên đây là hướng dẫn cách tra cứu công ty XKLĐ uy tín cùng một số thủ đoạn lừa đảo xuất khẩu lao động. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.
Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin 1 doanh nghiệp nào đó nhưng không biết làm thế nào? Chính vì thế trong bài viết này MVA Việt Nam sẽ hướng dẫn bạn tra cứu từ A – Z chi tiết nhất.
II.Tra cứu thông tin doanh nghiệp sẽ có những gì?
Khi bạn tra cứu thông tin doanh nghiệp bạn sẽ thấy đầy đủ những nội dung được thể hiện trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Căn cứ vào Điều 28 Luật Doanh nghiệp 2020, những thông tin đó sẽ là:
=> Như vậy, khi tra cứu thông tin doanh nghiệp, bạn sẽ được cung cấp những thông tin nói trên.
V. Hướng dẫn 4 cách tra cứu thông tin doanh nghiệp
Hiện nay bạn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp theo 4 cách sau:
Tra cứu thông tin doanh nghiệp trên Sở Kế hoạch & Đầu tư
Ngoài 3 cách trên, bạn còn có thể tra cứu thông tin doanh nghiệp trực tiếp bằng cách nộp đơn đề nghị tại Sở KH&ĐT.
Thông thường, việc tra cứu thông tin doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh chỉ thực hiện khi bạn muốn biết chi tiết, đầy đủ hơn hoặc những thông tin không được thể hiện trên Cổng thông tin.
Khi đó, đơn đề nghị phải ghi rõ các nội dung như: thông tin doanh nghiệp mà bạn muốn tra cứu, lý do cần tra cứu, những thông tin cần tra cứu…
Nếu đơn được chấp nhận, Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc Sở KH&ĐT sẽ có văn bản trả lời kèm theo thông tin doanh nghiệp mà bạn cần cung cấp.
Trên đây là những thông tin hướng dẫn bạn tra cứu tình trạng hoạt động doanh nghiệp trên các website cơ quan nhà nước. Nếu bạn chưa biết cách có thể thực hiện theo và hướng dẫn đồng nghiệp của mình. Mọi người có câu hỏi nào thắc mắc hãy bình luận bên dưới bài viết này để được hỗ trợ giải đáp. Xin cảm ơn!
0919448851 (Ngoài giờ hành chính)
Theo quy định pháp luật hiện nay thì ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm bao gồm: hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tái bảo hiểm, bảo hiểm xã hội và các hoạt động tương tự như trung gian tài chính và các hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính khác. Ngành này cũng bao gồm hoạt động nắm giữ tài sản như: Hoạt động của các công ty nắm giữ tài sản, hoạt động quỹ tín thác và các công cụ tài chính khác.
Trong ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm sẽ bao gồm các hoạt động khác nhau, được phân cấp cụ thể và tương ứng với các hoạt động đó sẽ có các mã ngành khác nhau theo quy định tại Phụ lục I và Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg.
Trong đó, hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội) bao gồm các hoạt động ngân hàng và hoạt động dịch vụ tài chính khác. Trừ hoạt động bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm (Bảo hiểm xã hội) và hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc được phân vào nhóm 84300 (Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc).
Các hoạt động và mã ngành tương ứng đối với các hoạt động dịch vụ tài chính cụ thể như sau:
64: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH (TRỪ BẢO HIỂM VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI)
Ngành này gồm: Hoạt động ngân hàng và hoạt động dịch vụ tài chính khác.
- Hoạt động bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm (Bảo hiểm xã hội);
- Bảo đảm xã hội bắt buộc được phân vào nhóm 84300 (Hoạt động bảo đảm xã hội bắt buộc).
641: Hoạt động trung gian tiền tệ
- Hoạt động của ngân hàng trung ương về xây dựng các chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hoạt động ngoại hối, kiểm soát dự trữ ngoại hối nhà nước, thanh tra hoạt động của các tổ chức ngân hàng...;
- Hoạt động của các đơn vị pháp nhân thường trú về lĩnh vực ngân hàng; trong đó chịu nợ trong tài khoản của mình để có được tài sản tiền tệ nhằm tham gia vào các hoạt động tiền tệ của thị trường. Bản chất hoạt động của các đơn vị này là chuyển vốn của người cho vay sang người đi vay bằng cách thu nhận các nguồn vốn từ người cho vay để chuyển đổi hoặc sắp xếp lại theo cách phù hợp với yêu cầu của người vay.
6411 - 64110: Hoạt động ngân hàng trung ương
Nhóm này gồm: Hoạt động của ngân hàng trung ương như:
- Ngân hàng của các tổ chức tín dụng (nhận tiền gửi để thực hiện thanh toán bù trừ giữa các tổ chức tín dụng; tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho nền kinh tế);
- Quản lý hoạt động ngoại hối và kiểm soát dự trữ ngoại hối nhà nước;
- Thanh tra hoạt động ngân hàng;
- Ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
6419 - 64190: Hoạt động trung gian tiền tệ khác
Nhóm này gồm: Hoạt động của các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật, các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán (trừ hoạt động cho thuê tài chính). Hoạt động của nhóm này bao gồm hoạt động của ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, các tổ chức tài chính hợp tác phi lợi nhuận,...
- Hoạt động của ngân hàng tiết kiệm bưu điện và chuyển tiền bưu điện;
- Các tổ chức chuyên cấp tín dụng cho mua nhà nhưng cũng nhận tiền gửi.
- Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô.
- Các tổ chức chuyên cấp tín dụng cho mua nhà nhưng không nhận tiền gửi được phân vào nhóm 64920 (Hoạt động cấp tín dụng khác);
- Các hoạt động thanh toán và giao dịch bằng thẻ tín dụng được phân vào nhóm 66190 (Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính chưa được phân vào đâu).
642 - 6420 - 64200: Hoạt động công ty nắm giữ tài sản
Nhóm này gồm: Hoạt động của các tổ chức nắm giữ tài sản Có của nhóm các công ty phụ thuộc và hoạt động chính của các tổ chức này là quản lý nhóm đó. Các tổ chức này không cung cấp bất kỳ dịch vụ nào khác cho các đơn vị mà nó góp cổ phần, không điều hành và quản lý các tổ chức khác.
Loại trừ: Hoạt động quản lý, kế hoạch chiến lược và ra quyết định của công ty, xí nghiệp được phân vào nhóm 70100 (Hoạt động của trụ sở văn phòng).
643 - 6430 - 64300: Hoạt động quỹ tín thác, các quỹ và các tổ chức tài chính khác
Nhóm này gồm: Hoạt động của các đơn vị pháp nhân được thành lập để góp chung chứng khoán và các tài sản tài chính khác, là đại diện cho các cổ đông hay những người hưởng lợi nhưng không tham gia quản lý. Các đơn vị này thu lãi, cổ tức và các thu nhập từ tài sản khác, nhưng có ít hoặc không có nhân viên và cũng không có thu nhập từ việc bán dịch vụ.
- Hoạt động quỹ và quỹ tín thác có doanh thu từ bán hàng hóa hoặc dịch vụ được phân vào các nhóm tương ứng trong Hệ thống ngành kinh tế;
- Hoạt động của công ty nắm giữ tài sản được phân vào nhóm 64200 (Hoạt động công ty nắm giữ tài sản);
- Bảo hiểm xã hội được phân vào nhóm 65300 (Bảo hiểm xã hội);
- Quản lý các quỹ được phân vào nhóm 66300 (Hoạt động quản lý quỹ).
649: Hoạt động dịch vụ tài chính khác (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
Nhóm này gồm: Hoạt động dịch vụ tài chính trừ những tổ chức được quản lý bởi các thể chế tiền tệ.
Loại trừ: Bảo hiểm và trợ cấp hưu trí được phân vào ngành 65 (Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội trừ bảo đảm xã hội bắt buộc).
6491 - 64910: Hoạt động cho thuê tài chính
Nhóm này gồm: Hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thỏa thuận.
Loại trừ: Hoạt động cho thuê vận hành được phân vào ngành 77 (Cho thuê máy móc, thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính), tương ứng với loại hàng hóa cho thuê.
6492 - 64920: Hoạt động cấp tín dụng khác
Nhóm này gồm: Các hoạt động dịch vụ tài chính chủ yếu liên quan đến việc hình thành các khoản cho vay của các thể chế không liên quan đến các trung gian tiền tệ (như là các công ty đầu tư vốn mạo hiểm, các ngân hàng chuyên doanh, các câu lạc bộ đầu tư). Các tổ chức này cung cấp các dịch vụ sau đây:
- Cấp tài chính dài hạn bởi các ngân hàng chuyên doanh;
- Cho vay tiền ngoài hệ thống ngân hàng;
- Cấp tín dụng cho mua nhà do các tổ chức không nhận tiền gửi thực hiện;
- Hoạt động cấp tín dụng cho mua nhà của các tổ chức chuyên doanh nhưng cũng nhận tiền gửi được phân vào nhóm 64190 (Hoạt động trung gian tiền tệ khác);
- Hoạt động cho thuê vận hành được phân vào ngành 77 (Cho thuê máy móc, thiết bị (không kèm người điều khiển); cho thuê đồ dùng cá nhân và gia đình; cho thuê tài sản vô hình phi tài chính) tùy vào loại hàng hóa được thuê.
6499 - 64990: Hoạt động dịch vụ tài chính khác chưa được phân vào đâu (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội)
Nhóm này gồm: Các trung gian tài chính chủ yếu khác phân phối ngân quỹ trừ cho vay, bao gồm các hoạt động sau đây:
- Viết các thỏa thuận trao đổi, lựa chọn và ràng buộc khác;
- Hoạt động của các công ty thanh toán...
- Cho thuê tài chính được phân vào nhóm 64910 (Hoạt động cho thuê tài chính);
- Buôn bán chứng khoán thay mặt người khác được phân vào nhóm 66120 (Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán);
- Buôn bán, thuê mua và vay mượn bất động sản được phân vào ngành 68 (Hoạt động kinh doanh bất động sản);
- Thu thập hối phiếu mà không mua toàn bộ nợ được phân vào nhóm 82910 (Dịch vụ hỗ trợ thanh toán, tín dụng);
- Hoạt động trợ cấp bởi các tổ chức thành viên được phân vào nhóm 94990 (Hoạt động của các tổ chức khác chưa được phân vào đâu).
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.