Giao hoặc đến lấy tại: Số 408 Đường 7A,, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân
DOANH NHÂN VIỆT KIỀU TÂM HUYẾT VỚI TÔM KÊU CỨU THỦ TƯỚNG
Ông Sawetkamon Pornthep (Nguyễn Văn Thắng), Việt kiều quốc tịch Thái Lan, Giám đốc Công ty TNHH Việt Thắng Lợi vừa gửi “thư kêu cứu” đến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Thư đề nghị Thủ tướng “quan tâm, chỉ đạo giải quyết đến tường tận sự việc giúp các doanh nghiệp như chúng tôi không phải lo lắng và yên tâm làm ăn để cống hiến một phần cho nước Việt Nam”.
Ông Sawetkamon Pornthep về nước từ 24 năm trước, lúc đó còn ít nơi nuôi tôm, chưa sản xuất được tôm giống công nghiệp, thức ăn công nghiệp. Nhiều người còn nhớ, năm 1997, ông làm ao nuôi tôm tại xã Đồng Bò (TP Nha Trang, Khánh Hòa), thành công và mở rộng ra nhiều xã trong vùng, lan sang tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận và xuống ĐBSCL.
Còn nhiều người ở tỉnh Sóa trăng, Bạc Liêu, Cà Mau cũng nhớ ông Sawetkamon Pornthep đã làm ao mô hình nuôi tôm, mời lãnh đạo địa phương và người dân tới xem. Một số cán bộ địa phương được ông tổ chức sang Thái Lan xem nông dân Thái nuôi tôm có thu nhập cao, cuộc sống khá giả. Các ao nuôi tôm của nông dân Việt Nam hồi đó đều thành công. Kỹ thuật làm ao và nuôi tôm được xây dựng thành quy trình, chuyển giao cho nông dân qua hệ thống khuyến ngư và còn vào các trường đại học, viện nghiên cứu để phát triển mạnh mẽ. Năm 2004, ông Sawetkamon Pornthep được mời ra một số tỉnh phía Bắc để tham khảo có nuôi tôm được hay không. Ông góp ý, phía Bắc khí hậu không hợp với tôm sú, nên nuôi tôm thẻ chân trắng hoặc tôm kuruma Nhật Bản, hiệu quả nhất là tôm thẻ HaWei.
Năm 2002, ông Sawetkamon Pornthep đến Vũng Tàu sống đến bây giờ. Ngày 21/9/2006, Thủ tướng Chính phủ và Bộ Ngoại giao tặng bằng khen cho Công ty Việt Thắng Lợi và cá nhân ông Sawetkamon Pornthep vì “Đã đạt thành tích trong sản xuất, kinh doanh và góp phần xây dựng quê hương, đất nước”.
Nhằm góp phần đưa ngành nuôi tôm vượt qua thảm cảnh, ông Sawetkamon Pornthep tổ chức nhập khẩu chất xử lý môi trường nước. Trước kia, môi trường nước ĐBSCL có loại tảo rất tốt cho tôm mà ít nơi trên thế giới có được, nên nuôi tôm thắng lợi, nhưng sau đó bị sử dụng tràn lan chất hóa học khiến môi trường nước suy thoái trầm trọng, tôm giống thả xuống bị chết sớm.
Ông Sawetkamon Pornthep nhập chất xử lý cải tạo môi trường nước và chỉ bán giá vừa có lời đủ duy trì hoạt động. “Phải bán giá thấp để cạnh tranh với hàng giả, hàng không có chất lương”, ông tâm sự.
Công ty TNHH Việt Thắng Lợi thành lập ngày 22/04/2003, MST 3500581005, địa chỉ trụ sở 1518 Sea view 1 P10 Tp Vũng Tàu, Ba Rịa Vũng Tàu. chuyên sản xuất nuôi trồng và kinh doanh thuốc thú y thủy sản, có kinh nghiệp trong nghành nuôi tôm công nghiệp hơn 24 năm trong nước và ngoài nước trong lĩnh vực nghiêu cứu, phát triển sản phẩm nuôi tôm công nghiệp và nuôi tôm công nghệ cao, tôi xin giới thiệu như sau:
Tôi tên: PORNTHEP SAWETKAMON (Nguyễn Văn Thắng), Việt kiều Thái Lan, thương nhân việt kiều đến đầu tư kinh doanh theo chính sách thu hút của Chính phủ Việt Nam, hiện là giám đốc Công ty TNHH Việt Thắng Lợi.
Bản thân tôi đã làm trong lĩnh vực nuôi trông thủy sản, nghiên cứu môi trường nước và nuôi tôm, đến nay đã 24 năm, đã từng đi qua rất nhiều tỉnh thành trong và ngoài nước, tích góp được một số kinh nghiệm, cộng với quy trình nuôi tôm CN, BCN, QCCT tôi nghiên cứu thực tế nhiều năm. Ngày 21/09/2006 Ngài Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc và Bộ ngoài giao Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài Ngài Nguyễn Phú Bình tặng bằng khen cho Cty Việt Thắng Lợi và cá nhân tôi “Đã đạt thành tích trong sản xuất, kinh doanh và góp phần xây dựng quê hương, đất nước” .
Tôi rất tự hào vì đã dùng sản phẩm của công ty VTL, đi chữa trị bệnh tôm từ Bắc đến Nam, với hơn 40.000 ao hồ nuôi tôm bệnh, đều đem lại những kết quả khả quan trong việc làm sạch môi trường nước. MT tốt tôm khỏe, hết bệnh, thu được Tôm.
Từ năm 1997 đến nay, gần 24 năm tôi trở về Việt Nam để góp phần xây dựng quê hương, đất nước Mẹ. Vào thời điểm năm 1995, Việt Nam chưa biết kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp (CN-BCN), chưa biết ép đẻ giống tôm công nghiệp, chưa biết thức ăn tôm công nghiệp.
Lúc đó, không ai tin ngành Tôm sẽ làm cho kinh tế Tỉnh phát triển nói riêng và cả Nước nói chung, tạo công ăn việc làm cho cả Triệu dân. Bản thân tôi phải làm ao mô hình. Tất cả ao mô hình tôi chuyển giao kỹ thuật cho nông dân và học sinh qua khuyến ngư quốc gia và khuyến ngư các Tỉnh, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học nông lâm TpHCM, Viện nghiên cứu Thủy sản 1 Hà Nội, Viện nghiên cứu Thủy sản-2 TpHCM, Viện nghiên cứu Thủy sản 3 Tp Nhà Trang.
Năm 2002, tôi ra Vũng tàu sống đến bây giờ.Nói riêng về tỉnh BR-VT, tôi đã góp sức từ năm 1999 cho HTX Quyết Thắng Anh Tuấn, mô hình nuôi tôm công nghiệp thành công, chuyển giao kỹ thuật cho khuyến ngư anh Minh, về giống; Viện nghiên cứu thủy sản 2 anh Hưng và 18 xí nghiệp và hô trại giống P12, hải đăng, phước thắng, long hải, xuyên môc, chí linh, và xây trại 112 Hải đăng, nhập tôm Bố mẹ về sản xuất cho mỗi người thấy, làm tôm tốt, sạch, khỏe từ nguồn tôm bố mẹ tốt.
Ông Sawetkamon Pornthep về nước từ 21 năm trước, lúc đó còn ít nơi nuôi tôm, chưa sản xuất được tôm giống. Nhiều người còn nhớ, năm 1997, ông làm ao nuôi tôm tại xã Đồng Bò (TP Nha Trang, Khánh Hòa), thành công và mở rộng ra nhiều xã trong vùng, lan sang tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận và xuống ĐBSCL.
Còn nhiều người ở tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau cũng nhớ ông Sawetkamon Pornthep đã làm ao mô hình nuôi tôm, mời lãnh đạo địa phương và người dân tới xem. Một số cán bộ địa phương được ông tổ chức sang Thái Lan xem nông dân Thái nuôi tôm có thu nhập cao, cuộc sống khá giả. Các ao nuôi tôm của nông dân Việt Nam hồi đó đều thành công. Kỹ thuật làm ao và nuôi tôm được xây dựng thành quy trình, chuyển giao cho nông dân qua hệ thống khuyến ngư và còn vào các trường đại học, viện nghiên cứu để phát triển mạnh mẽ. Năm 2004, ông Sawetkamon Pornthep được mời ra một số tỉnh phía Bắc để tham khảo có nuôi tôm được hay không. Ông góp ý, phía Bắc khí hậu không hợp với tôm sú, nên nuôi tôm thẻ chân trắng hoặc tôm kuruma Nhật Bản, hiệu quả nhất là tôm thẻ HaWei.
Nhằm góp phần đưa ngành nuôi tôm vượt qua thảm cảnh, ông Sawetkamon Pornthep tổ chức nhập khẩu chất xử lý môi trường nước. Trước kia, môi trường nước ĐBSCL có loại tảo rất tốt cho tôm mà ít nơi trên thế giới có được, nên nuôi tôm thắng lợi, nhưng sau đó bị sử dụng tràn lan chất hóa học khiến môi trường nước suy thoái trầm trọng, tôm giống thả xuống bị chết sớm. Ông Sawetkamon Pornthep nhập chất xử lý cải tạo môi trường nước và chỉ bán giá vừa có lời đủ duy trì hoạt động. “Phải bán giá thấp để cạnh tranh với hàng giả, hàng không có chất lương”.
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ANH KHÔI FISH, THUỐC THỦY SẢN, CHUYÊN CUNG CẤP THUỐC THỦY SẢN
Sản phẩm bán chạy Uy tín & Chất lượng
Chào mừng đến với công ty Anh Khôi Fish
Cá chép có một số dấu hiệu như hậu môn đỏ, mang chảy máu, cá chết rải rác. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Cá chép có một số dấu hiệu như hậu môn đỏ, mang chảy máu, cá chết rải rác....
Sau một vụ nuôi cá, toàn bộ chất thải, thức ăn dư thừa, mầm bệnh... đều tích...
Sở NN-PTNT các tỉnh ĐBSCL tiết lộ, cá tra có trọng lượng từ 0,8- 0,9 kg/con được...
Chào mừng đến với công ty Anh Khôi Fish
Để lại thông tin bên dưới sẽ có nhân viên công ty liên hệ với bạn ngay
Năm 2021 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước tăng gần 6% so với năm 2020, đạt gần 8,89 tỷ USD, trong đó Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất, trị giá 2,05 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2021 kim ngạch xuất khẩu thủy sản các loại của Việt Nam giảm nhẹ 1,2% sau 3 tháng tăng liên tiếp, đạt 900 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ 2020 vẫn tăng 23,2%. Lũy kế cả năm 2021, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước tăng gần 6% so với năm 2020, đạt gần 8,89 tỷ USD.
Mặc dù dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và xuất khẩu, nhất là vào giai đoạn quý III/2021 khiến cộng đồng doanh nghiệp thuỷ sản lo ngại về mục tiêu xuất khẩu 8,8 tỷ USD. Nhưng sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã lội ngược dòng ngoạn mục trong những tháng cuối năm đưa kết quả cả năm 2021 vượt trên mong đợi với trên 8,9 tỷ USD.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, năm qua, xuất khẩu cá tra cả năm 2021 về đích vượt xa dự đoán với trên 1,6 tỷ USD, tăng 10%, xuất khẩu tôm đạt 3,88 tỷ USD, tăng 4%, cá ngừ đạt 757 triệu USD, xuất khẩu mực, bạch tuộc 600 triệu USD..
Thủy sản của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Mỹ, chiếm 23,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước, đạt trên 2,05 tỷ USD, tăng 26,2% so với năm 2020. Riêng tháng 12/2021 kim ngạch giảm 9,3% so với tháng 11/2021 nhưng tăng 35% so với tháng 12/2020, đạt 179,33 triệu USD.
Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản chiếm 14,9%, đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt trên 1,33 tỷ USD, giảm 7,4% so với năm 2020; riêng tháng 12/2021 kim ngạch giảm 15% so với tháng 11/2021 và giảm 10,6% so với tháng 12/2020, đạt 115,95 triệu USD.
Đứng thứ 3 là thị trường EU đạt 1,02 tỷ USD, chiếm 11,5%, tăng 11,4% so với năm 2020. Xuất khẩu thủy sản sang thị trường Trung Quốc chiếm 11%, đạt 977,93 triệu USD, giảm 17% so với năm trước.
Xuất khẩu thủy sản sang các nước thuộc khối hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2021 thu về gần 2,2 tỷ USD, gần tương đương so với năm 2020. Riêng trong tháng 12, xuất khẩu sang khối thị trường này đạt 209 triệu USD.
Nhìn chung, trong năm 2021, xuất khẩu thủy sản sang đa số thị trường tăng kim ngạch so với năm 2020. Trong những năm tới, sản phẩm tôm vẫn là “át chủ bài” của ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam.
VTV.vn - Sau 2 năm tạm dừng vì COVID-19, Hội chợ Thủy sản Bắc Mỹ được mở lại. Đây là hội chợ chuyên ngành về thủy sản. Tại hội chợ năm nay, Việt Nam có 13 doanh nghiệp tham gia.