Sự Tích Chùa Bà Nước Mặn

Sự Tích Chùa Bà Nước Mặn

Tại sao nước mắt lại mặn? Top những sự thật thú vị về nước mắt

Tìm hiểu về những loại nước mắt

Sở dĩ gọi là nước mắt cảm xúc là bởi vì sự xuất hiện của những giọt nước mắt này gắn liền với yếu tố cảm xúc, thường xuất phát từ nguyên nhân căng thẳng tinh thần, uất ức, đau khổ, buồn tủi hay đau đớn về mặt thể chất. Ngoài những cảm xúc tiêu cực, đôi khi chúng ta bật khóc cũng là do quá vui mừng, cảm động hay cười chảy ra nước mắt trước một sự việc, hiện tượng nào đó.

Nước mắt rơi do cảm xúc thường sẽ kèm theo những biểu hiện như nấc, thở ngắt quãng, ho, run bần bật, co thắt các cơ,... Nước mắt cảm xúc chứa một hàm lượng protein, hormone (prolactin, leucine enkephalin, hormone vỏ thượng thận) khá cao.

Tác dụng của nước mắt cảm xúc đó là giúp giải phóng là loại bỏ những hormone stress, nhanh chóng ổn định tâm trạng cho cơ thể. Tuy nhiên nếu một người khóc quá nhiều do suy nghĩ tiêu cực cũng là một thói quen kém lành mạnh. Bởi vì khóc nhiều không những không giúp cải thiện tâm trạng mà còn khiến cho cơ thể trở nên mệt mỏi, tinh thần đi xuống, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý và thể chất của người bệnh.

Nước mắt cảm xúc là những giọt nước mắt chảy ra gắn liền với yếu tố cảm xúc cá nhân của cơ thể

Top những sự thật thú vị có thể bạn chưa biết về nước mắt

Sau đây là những sự thật thú vị về nước mắt bạn nên biết:

●       Chảy nước mắt có khả năng là do khô mắt: triệu chứng khô mắt xảy ra thường là do tuyến lệ không tiết đủ nước mắt để duy trì độ ẩm cho cơ quan này. Người bệnh sẽ có cảm giác cộm và ngứa mắt, sau đó cơ thể sẽ phản ứng với sự khó chịu này bằng cách gây chảy nước mắt nhiều hơn;

●       Nước mắt sẽ không bao giờ cạn: thống kê của Học viện Nhãn khoa Hoa Kỳ cho biết trung bình mỗi năm một người có thể tiết ra từ 56 - 113 lít nước mắt. Tuy tuyến lệ có thể tiết ít nước mắt đi do nhiều yếu tố khác nhau (tuổi tác, sức khỏe,...) nhưng con người sẽ không bao giờ cạn kiệt nước mắt;

●       Trẻ sơ sinh khóc không ra nước mắt: đó là do bộ phận tuyến lệ của trẻ chưa được hoàn thiện. Trong tháng đầu tiên chào đời trẻ thường sẽ khóc không ra nước mắt. Đôi khi cũng có những trẻ bị tắc tuyến lệ, triệu chứng là chỉ có một bên mắt là chảy nước mắt hoặc cả hai bên đều không có;

●       Nước mắt chảy xuống mũi và họng: mắt được cấu tạo thông với khoang mũi. Khi nước mắt được tiết ra chúng sẽ chảy vào sau mũi và rơi xuống họng, nước mắt sẽ cùng các chất nhầy trong mũi hòa cùng với nhau. Đó là lý do vì sao khi bạn khóc thì thường sẽ kèm theo chảy nước mũi;

●       Phụ nữ khóc nhiều hơn đàn ông: có thể điều này là do chị em phụ nữ có tâm lý dễ xúc động hơn cánh mày râu. Ngoài ra xét về mặt sinh học thì tuyến lệ ở nam giới nhỏ hơn so với nữ giới. Nước mắt cảm xúc lại chứa nhiều hormone prolactin (có chức năng kích thích sản xuất sữa mẹ). Trong khi đó lượng prolactin trong cơ thể người phụ nữ lại cao hơn 60% so với nam giới.

Trẻ sơ sinh thường khóc không ra nước mắt do tuyến lệ chưa phát triển hoàn chỉnh

Như vậy, nước mắt tưởng chừng như một thành phần nhỏ bé, vô tri nhưng trên thực tế lại ẩn chứa rất nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe con người. Không những chúng có chức năng bảo vệ và duy trì độ ẩm cho mắt mà còn có tác dụng giảm căng thẳng, stress và chữa lành tâm hồn.

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng khô mắt hay gặp bất kỳ triệu chứng bất thường nào ảnh hưởng tới chức năng của mắt thì tốt nhất hãy nên đi khám càng sớm càng tốt để tránh những biểu hiện này tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm.

Nước mắt có vai trò như thế nào?

Nước mắt có tác dụng làm sạch bề mặt nhãn cầu, giữ cho mắt luôn duy trì được độ ẩm và loại bỏ bụi bẩn, dị vật gây tổn thương mắt. Tuy nước mắt có hình thức giống như những giọt nước bình thường nhưng nó lại chứa đựng nhiều thành phần khác nhau và mỗi thành phần đó lại có vai trò rất quan trọng. Cụ thể như sau:

●       Nước: thành phần này hòa tan các loại khoáng chất và vitamin thiết yếu, hỗ trợ củng cố chức năng tế bào giúp cho các tế bào giác mạc được hoạt động bình thường và khỏe mạnh;

●       Chất nhầy: là loại chất bao phủ bề mặt niêm mạc mắt, có công dụng tạo độ kết dính giữa mắt và lớp nước mắt. Nếu không có chất nhầy thì giác mạc sẽ hình thành nên những đốm khô và có hại cho thị lực;

●       Dầu: giúp ngăn cản hiện tượng bay hơi của nước mắt. Có những người mắt tiết quá ít dầu hay thậm chí là không tiết dầu thì sẽ gặp tình trạng khô mắt, mỏi mắt;

●       Các chất kháng sinh tự nhiên: còn có tên gọi là lysozyme có tác dụng chống lại sự xâm nhập của virus và vi khuẩn, duy trì sự khỏe mạnh cho đôi mắt.

Ngoài những thành phần và công dụng nêu trên, có một điều mà không phải ai cũng biết đó là vì giác mạc không có mạch máu cho nên nước mắt sẽ đóng vai trò như một chất trung gian vận chuyển dưỡng chất đến với các tế bào mắt.

Những thành phần có trong nước mắt

Tuyến lệ là bộ phận tạo ra nước mắt. Đây là một ống dẫn nước mắt nằm ở góc ngoài mí mắt. Mỗi giọt nước mắt sẽ gồm chứa những thành phần sau:

●       Protein: lactoferrin, lysozyme, IgA, lipocalin. Trong nước mắt số protein chỉ bằng 1/10 so với protein trong huyết tương;

●       Chất điện giải: clorua, kali, magie, natri, canxi, magie. Đây cũng chính là những chất khiến nước mắt có vị mặn.

Tại sao nước mắt lại mặn? Bởi vì trong nước mắt có chứa thành phần các chất điện giải

Nước mắt phản xạ với các tác nhân gây kích thích

Nước mắt sẽ được cơ thể tiết ra theo phản xạ khi tiếp xúc với chất gây dị ứng. Lúc này nước mắt sẽ giúp rửa trôi những tác nhân lạ (nước hoa, bụi bẩn, hơi cay, mùi thơm nồng nặc,...). Ngoài ra nếu bạn nhìn trực diện vào luồng sáng chói mắt, ăn đồ cay nóng, ngáp ngủ, ho nhiều, nôn mửa,... cũng có thể phát sinh phản ứng chảy nước mắt.

Khi đi ngủ chúng ta cũng có thể bị chảy nước mắt và đây thường là biểu hiện của nhiều vấn đề sức khỏe về thể chất cũng như tinh thần:

●       Mơ gặp ác mộng trong giấc ngủ;

●       Ban ngày có tâm trạng đau buồn nhiều;

●       Lo lắng và căng thẳng;