Nhắc đến thành phố Bạc Liêu là địa điểm du lịch nổi tiếng trong khu vực miền tây sông nước và cả nước việt nam vì Bạc liêu có các địa điểm du lịch Mẹ nam hải, nhà thờ tắc sậy, mẹ đông hải, nhà công tử bạc lieu,… vì thể Bạc Liêu ngày càng xúc tiến các loại hình dịch vụ tại Bạc Liêu như khách sạn, các tuyến tàu đưa đón đi các huyện của bạc liêu như hông dân, hòa bình, vĩnh hải, phước long và giá rai đặc biệt cung cấp các loại hình cho thuê xe du lịch tại Bạc liêu để kich thích phát triển du lịch.
c. Sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động
Sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động của Nam Việt là một khía cạnh rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng kết quả đo đạc. Để đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của các kết quả đo đạc, chương trình này sử dụng các tiêu chuẩn và quy trình chuẩn hóa được công nhận của Sở Y Tế Hồ Chí Minh. Điều này đảm bảo rằng các dữ liệu thu thập được sẽ được sử dụng với độ tin cậy cao trong quá trình đánh giá môi trường lao động và đưa ra các quyết định về cải thiện môi trường lao động để bảo vệ sức khỏe của người lao động.
Các quy trình chuẩn hóa này cũng đảm bảo rằng các kết quả đo đạc được thực hiện bởi đội ngũ chuyên viên quan trắc có trình độ cao kèm theo kinh nghiệm nhiều năm, giúp các nhà quản lý và chuyên gia có thể tin cậy các kết quả từ An Toàn Nam Việt và đưa ra những quyết định chính xác, có giá trị trong việc bảo vệ sức khỏe của người lao động và môi trường.
Với việc áp dụng sự chuẩn hóa trong quy trình đo đạc môi trường lao động, Nam Việt đang thể hiện sự cam kết của mình trong việc đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và bảo vệ sức khỏe cho người lao động, đồng thời cũng đóng góp tích cực vào việc phát triển và nâng cao chất lượng quản lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
d. Báo cáo kết quả quan trắc nhà máy
Kết quả quan trắc môi trường lao động lập theo mẫu số 04 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 44/2016/NĐ-CP và được lập thành 02 bản: 01 bản gửi cơ sở lao động đac ký hợp đồng thực hiện quan trắc môi trường lao động và 01 bản lưu tại tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động.
Thời gian lưu giữ kết quả quan trắc môi trường lao động thực hiện theo quy định của pháp luật là lưu trữ hồ sơ không thời hạn.
Lợi ích của việc quan trắc nhà máy định kỳ
An Toàn Nam Việt cung cấp cho Quý doanh nghiệp những tiện ích tuyệt vời khi sử dụng dịch vụ quan trắc môi trường lao động theo quy định tại Nghị Định 44/2016/NĐ – CP về công tác quản lý và kiểm soát các yếu tố có hại trong môi trường làm việc tác động đến người lao động.
Dịch vụ quan trắc môi trường của Nam Việt chính là giải pháp giảm thiểu tác hại của bệnh nghề nghiệp, góp phần tạo ra một môi trường làm việc trong lành và chất lượng.
ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
f. Thời gian nộp báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động theo quy định pháp luật
Hạn chót nộp báo cáo là trước ngày 31 tháng 12 hàng năm, các doanh nghiệp thuộc các cơ sở sản xuất bắt buộc phải nộp báo cáo kết quả quan trắc môi trường lao động về Sở Y tế tại địa phương nơi cơ sở sản xuất, kinh doanh có trụ sở chính và nơi có người lao động đang làm việc.
khi có thay đổi về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất, khi thực hiện cải tạo, nâng cấp cơ sở lao động có nguy cơ phát sinh yếu tố nguy hại mới đối với sức khỏe người lao động thì các doanh nghiệp thuộc các cơ sở sản xuất phải cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động về nội dung liên quan đến yếu tố có hại cần thực hiện quan trắc môi trường lao động.
g. Quy định xử phạt vi phạm về quan trắc môi trường lao động đối với người sử dụng lao động
Theo Điều 27 Nghị định số 12/2022/NĐ-CP ngày 17/01/2022 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
b. Chương trình quan trắc môi trường lao động của Nam Việt
Chương trình quan trắc môi trường lao động của Nam Việt là một chương trình được nghiên cứu bởi các kỹ sư quan trắc trong lĩnh vực an toàn lao động và bảo vệ môi trường. Với mục tiêu đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động, chương trình này sử dụng các phương pháp đo đạc hiện đại để giám sát chất lượng không khí, nước và các yếu tố vi khí hậu, vật lý, bụi…. trong môi trường lao động. Đây là một chương trình rất quan trọng trong việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn và bảo vệ sức khỏe cho người lao động.
Ngoài ra, Chương trình quan trắc môi trường lao động của Nam Việt cũng có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu và phát triển các giải pháp mới để cải thiện chất lượng môi trường lao động. Với sự tận tâm và chuyên nghiệp của đội ngũ chuyên gia quan trắc, chương trình quan trắc độc quyền của Nam Việt đang trở thành một bước đột phá trong lĩnh vực quản lý an toàn lao động và bảo vệ môi trường tại Việt Nam.
b. Khám phá tình hình an toàn lao động và các biện pháp hiện tại để bảo vệ người lao động
Tình hình an toàn lao động tại Bạc Liêu đang là một đề tài nóng, đặt ra những thách thức và cơ hội đồng thời. Có một sự nhạy cảm đặc biệt đối với vấn đề này, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp chính như nông nghiệp và chế biến thủy sản. Các nguy cơ từ máy móc, hóa chất và môi trường làm việc có thể tạo ra những rủi ro nghiêm trọng đối với sức khỏe của người lao động.
Hiện tại, các biện pháp an toàn lao động được triển khai tại Bạc Liêu tập trung vào việc đảm bảo các quy tắc an toàn cơ bản. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức cần vượt qua, bao gồm việc cải thiện đào tạo an toàn lao động, nâng cao ý thức và tham gia của người lao động, và đặc biệt là việc áp dụng các công nghệ và tiêu chuẩn mới để giảm thiểu rủi ro.
Một số biện pháp hiện tại bao gồm việc cung cấp trang thiết bị bảo hộ cho người lao động, đào tạo về an toàn lao động, và thiết lập các quy tắc an toàn trong các môi trường làm việc. Tuy nhiên, để đạt được một môi trường lao động an toàn và bền vững hơn, sự hợp tác giữa doanh nghiệp, cộng đồng và chính quyền cần được khuyến khích và tăng cường. Điều này sẽ đảm bảo rằng mọi người lao động ở Bạc Liêu có một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.
Quan trắc môi trường lao động tại Khu công nghiệp Trà Kha, Khu công nghiệp Láng Trâm, Khu công nghiệp Ninh Quới thuộc tỉnh Bạc Liêu là cần thiết để tạo ra một môi trường làm việc an toàn cho người lao động.
Báo giá quan trắc môi trường lao động
Để giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện quan trắc môi trường lao động một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, Nam Việt chúng tôi cung cấp đến quý khách hàng bảng báo giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động chất lượng và chi phí hợp lý.
Melde dich an, um fortzufahren.
Tết Thanh minh là một ngày lễ bắt nguồn từ văn hóa Trung Quốc, khá phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt phổ biến ở Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau - những địa phương có cộng đồng người Hoa sinh sống.
Tên gọi Tết Thanh minh căn cứ vào tên gọi một tiết khí trong số 24 tiết khí tính theo lịch Trung Quốc gọi là tiết Thanh minh và lịch này tính theo cách gọi ngày nay là dương lịch (chứ không phải tính theo âm lịch). Đó là nguyên nhân vì sao ngày Tết Thanh minh (ngày chính) đều rơi vào những ngày khác nhau của âm lịch theo từng năm.
Theo dân gian, người ta thường tổ chức đi cúng mả ngay vào những ngày đầu tháng 3 (âm lịch), là do căn cứ vào một câu thơ trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du: “Thanh minh trong tiết tháng ba”. Điều khá lý thú là cả người Hoa (ở Bạc Liêu) cũng cho là như thế và còn cho rằng cả tháng 3 ngày nào cúng mả cũng được (nhưng có người còn cho rằng, cúng mả thì nên cúng sớm để làm ăn thuận lợi, không nên để đến cuối tháng).
Thật ra, tiết Thanh minh chỉ có nửa tháng do như trên đã nói, mỗi năm (12 tháng) có 24 tiết khí là:
Mùa xuân: Lập xuân, Vũ thủy, Kinh trập, Xuân phân, Thanh minh, Cốc vũ.
Mùa hạ: Lập hạ, Tiểu mãn, Mang chủng, Hạ chí, Tiểu thử, Đại thử.
Mùa thu: Lập thu, Xử thử, Bạch lộ, Thu phân, Hàn lộ, Sương giáng.
Mùa đông: Lập đông, Tiểu tuyết, Đại tuyết, Đông chí, Tiểu hàn, Đại hàn.
Do tính theo dương lịch nên năm nào nhuận (tháng 2 có 29 ngày) thì năm đó ngày đầu của mỗi tiết sớm hơn 1 ngày. Năm 2012 là năm nhuần (có số chia chẵn cho 4), nên tiết Thanh minh bắt đầu vào ngày 4/4 vừa qua (nhằm ngày 14 tháng 3 âm lịch). Những năm 2013, 2014, 2015 hoặc trước đó như 2011, 2010, 2009 thì tiết Thanh minh bắt đầu vào ngày 5/4 (dương lịch). Một số người cho rằng do ngày Thanh minh năm nay rơi vào ngày xấu (ngày 14 âm lịch) nên ít người tổ chức cúng vào ngày này mà tổ chức cúng trước hoặc sau.
Thanh minh là tiếng Hán Việt, có nghĩa là “trong sáng”, ý nói trong thời gian này, tiết trời trong sáng, không có mưa gió, giông bão gì. Nhưng năm nay được coi là năm khác thường khi cơn bão số 1 lại xuất hiện trước tiết Thanh minh. Một số người đi cúng mả vào những ngày cuối tuần trước (nhằm ngày mùng 10, 11 tháng 3 âm lịch) đã bị mắc mưa hoặc bị lấm bùn sình (do phải đi qua đất ruộng bị thấm nước).
Tiết Thanh minh năm nay sẽ kết thúc vào ngày 19/4. Sau đó là tiết Cốc vũ (mưa rào), có nghĩa là qua tiết này là vào mùa mưa và có mưa lớn.Do là địa bàn có 3 dân tộc sống cộng cư: Việt, Khmer, Hoa nên trong văn hóa của Bạc Liêu có sự đan xen, bổ sung cho nhau. Tết Thanh minh có nguồn gốc từ văn hóa Trung Quốc nhưng đã được người Việt (và cả một bộ phận người Khmer) chấp nhận.
Trong tiết Thanh minh năm nào cũng vậy, đều có một cái Tết lớn của người Khmer - Tết Chôl-chnăm-thmây (Tết mừng năm mới). Sau 1 tuần Tết Thanh minh (ngày chính - ngày đầu của tiết Thanh minh) là đến Tết Chôl-chnăm-thmây. Điều cần chú ý là Tết Chôl-chnăm-thmây cũng được tính theo dương lịch (chứ không phải theo âm lịch như Tết Nguyên đán của người Việt). Năm nay, Tết Thanh minh vào ngày 5/4/2012 (dương lịch) thì Tết Chôl-chnăm-thmây rơi vào ngày 12, 13, 14/4/2012 (ngày chính là 14/4). Nhiều năm trước đây, vào ngày Tết Chôl-chnăm-thmây, ở một số nơi thuộc ĐBSCL có xảy ra một cơn mưa nhỏ (gọi là mưa bụi), rất ít nước, nước mưa không thấm đất, có vẻ như chỉ là cơn mưa báo hiệu mùa mưa bắt đầu (cũng là bắt đầu một mùa vụ mới). Nhưng nay thì cơn mưa này không xuất hiện “đúng hẹn” như trước nữa, có lúc trước hoặc sau Tết Chôl-chnăm-thmây.
Riêng trong tiết Thanh minh năm nay lại có một lễ hội tâm linh rất quan trọng ở Bạc Liêu là lễ hội Quán Âm Nam Hải. Thời gian tổ chức lễ hội này tính theo âm lịch nhằm ngày 22, 23, 24/3 năm Nhâm Thìn (ngày chính là 23/3), quy chiếu ra dương lịch thì nhằm vào ba ngày 12, 13, 14/4/2012. Do tính theo âm lịch nên lễ hội Quán Âm Nam Hải có năm không rơi vào tiết Thanh minh như năm nay. Riêng năm qua - năm 2011, lễ hội Quán Âm Nam Hải được tổ chức vào ngày 24, 25, 26/4 (tức ngày 22, 23, 24/3 âm lịch năm Tân Mão), tức đã rơi vào tiết Cốc vũ (bắt đầu từ ngày 20/4 dương lịch hàng năm). Cốc vũ có nghĩa là mưa rào; đây là thời gian bắt đầu vào mùa mưa và có những cơn mưa lớn (mưa rào).
Theo dân gian thì cho đến cuối tháng 3 âm lịch mới hết Thanh minh. Nghĩa là trong thời gian này, vẫn có người đi cúng mả, sửa mả và không cần coi ngày cụ thể, miễn trong tháng 3 là được. Do chưa vào mùa mưa nên việc sửa mả được thuận tiện: mả đất thì đắp đất lên cho cao thêm, còn mả đá thì sơn hoặc quét vôi, mả lát gạch bông thì chỉ việc lau rửa bụi bặm… Trong khi cúng mả, người thân dán giấy ngũ sắc lên mả (giấy đã được cắt ra dài khoảng 2 tấc, bề ngang khoảng 2 ngón tay) hàm ý cho người đã khuất “ăn Tết” nhưng thực chất là báo cho biết có con cháu đến cúng mả (tương tự như đắp mả đất nêu trên).