Hình Ảnh Hắc Lào Ở Mông

Hình Ảnh Hắc Lào Ở Mông

Du học- con đường chinh phục đỉnh cao tri thức là một thử thách đánh giá năng lực và bản lĩnh của giới trẻ. Với điều kiện kinh tế ngày một phát triển, các gia đình sẵn sàng đầu tư cho con đường học vấn của con em mình.

Dân tộc & Phát triển (tiếng Mông) (3/10/2024)

Cảm nhận cuộc sống đời thường mộc mạc và thanh bình ở nước bạn Lào năm 1998 qua loạt ảnh do một du khách người Đức thực hiện.

Ảnh: Gunter Hartnagel / Flickr.

Các thanh niên chơi takraw (cầu mây) gần chùa That Luang, thành phố Vientiane, Lào năm 1998.

Trẻ em chạy nhảy bên ngoài chùa That Luang lúc hoàng hôn.

Bức tượng Phật nằm nổi tiếng ở vườn tượng Phật Xieng Khuang.

Thiếu niên địa phương bên chiếc chum đá cổ xưa.

Hoàng hôn trên sông Nam Song, thị xã Vang Vieng.

Người dân lội sông Nam Song để sang bờ bên kia.

Cảnh sinh hoạt đời thường tại một bản làng gần thị trấn Muang Kham.

Biểu chiều trên cánh đồng hoa anh túc gần Muang Kham.

Hoàng hôn trên sông Mekong, đoạn chảy qua thị xã Tha Khaek. Bên kia sông là tỉnh Nakhon Phanom của Thái Lan.

Công trình kiến trúc từ thời thuộc địa ở thành phố Savannakhet (nay là thành phố Kaysone Phomvihane).

Cánh nam giới chơi boule – trò ném bi sắt du nhập từ Pháp – ở Savannakhet.

Bến xe Savannakhet, khoảng 5h sáng.

Bên ngoài một cửa hàng ở thị xã Pakse.

Bên hồ nước của đền Wat Phou, tỉnh Champasak. Di tích này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới từ năm 2001.

Các hành khách trên con thuyền đến Si Phan Don, quần đảo ven sông Mekong ở tỉnh Champasak.

Khu dân cư bên bờ sông ở Si Phan Don.

Đầu tàu hỏa từ thời Pháp trên đảo Don Khong, Si Phan Don. Đây là tàn tích của tuyến đường sắt dài 7 km nối liền hai đảo Don Det và Don Khon, dừng hoạt động vào thập niên 1940.

Những đứa trẻ trên một con đường ở đảo Don Khong.

Xe buýt chạy tuyến Don Khong – Pakse.

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

(NADS) - Lũ về TP Lào Cai từ rạng sáng qua. Thống kê toàn tỉnh có hơn 4.600 ngôi nhà ngập nước, trong đó nặng nhất là TP Lào Cai với hơn 1.600 nhà, huyện Bảo Yên hơn 1.200 nhà. Nhiều người dân phải đi sơ tán, tới sáng nay mới trở về nhà.

Mỗi người đều có vị trí, công việc riêng, họ theo đuổi những ước mơ của riêng mình, nhưng họ gặp nhau ở chung một điểm đó là niềm đam mê, yêu thích viết báo, dù là người trong nghề hay người ngoại đạo. Điểm chung đó chính là tờ báo Lào Cai cuối tuần, một trong những ấn phẩm thú vị của Báo Lào Cai. Hôm nay, khi báo Lào Cai cuối tuần phát hành số 1.000, lật giở lại những trang báo cũ, ngược dòng thời gian, kể từ số báo đầu ra ngày 2/7/2005, biết bao cảm xúc dâng trào.

Cơ quan chủ quản: THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

Phó Tổng Biên tập: NGUYỄN THỊ TÁM, NGUYỄN HOÀNG NHẬT, KHÚC THANH THỦY

Giấy phép số: 1374/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 11/9/2008.

Quảng cáo: Phó TBT Nguyễn Thị Tám: 093.5958688, Email: [email protected]

Điện thoại: (024) 39411349 - (024) 39411348, Fax: (024) 39411348

Email: [email protected]

© Bản quyền thuộc về VietnamPlus, TTXVN. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Lễ Khăm bản được tổ chức vào tối 5/4, tại không gian thờ cúng chung của bản Pa Xa Lào với các nghi thức của phần lễ như báo cáo thần linh, người khai phá vùng đất, tổ tiên người Lào ở Pa Xa Lào.

(HBĐT) - Trong chuyến công tác cùng với Cục báo chí (Bộ TT&TT) tại Lào vào tháng 11 vừa qua, chúng tôi đã có dịp ghi lại một số hình ảnh về đất nước Lào ở 2 trung tâm du lịch lớn của đất nước Triệu Voi là thủ đô Viêng Chăn và cố đô Luông Pha băng. Bên cạnh các di tích văn hóa, lịch sử, nước bạn còn có các danh thắng, điểm du lịch sinh thái tạo được dấu ấn đặc biệt với du khách các nước khi đến nơi này…

Thạt Luổng ở thủ đô Viêng Chăn, tiếng Lào có nghĩa là "Tháp Lớn", được xây dựng vào năm 236 Phật lịch (tức năm 307 trước Công nguyên). Thế kỷ XVI, khi đất nước thống nhất, Đức vua của Vương quốc Lạn Xạng (Triệu Voi) là Xệt Thả Thi Lạt đã dời đô từ Luông Phabang về Viêng Chăn và đã cho tu bổ lại Thạt Luổng. Thạt Luổng là một công trình kiến trúc độc đáo và trở thành biểu tượng và niềm tự hào của đất nước Triệu Voi xinh đẹp, mến khách và là trung tâm để tổ chức những ngày hội lớn của đất nước Lào.

Patuxay, khải hoàn môn ở thủ đô Viêng-Chăn và cũng được coi là biểu tượng của thành phố này, biểu tượng chiến thắng của người Lào. Công trình được xây dựng để vinh danh những chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp và luôn là điểm đến của du khách.

Nước Lào có 1400 ngôi chùa và Chùa Xiêng Thong (nghĩa là chùa của thành phố vàng) là một trong những ngôi chùa cổ nhất và quan trọng ở cố đô Luông Pha băng, được xây dựng trong giai đoạn 1559-1560. Với ý nghĩa tâm linh và nét kiến trúc độc đáo, ngôi chùa là điểm đến của đông đảo du khách xa, gần.

Thác Kuang Si- Thác nước xanh như ngọc, cách trung tâm Luông Pha băng 30 km. Với vẻ hoang sơ và nét độc đáo, quần thể thác đã trở thành điểm đến hấp dẫn của hầu hết khách du lịch khi đến nơi đây.

Thác nước Tad Sae (Tat Sẻ) ở huyện Xiêng Ngân (tỉnh Luông Pha băng) cũng không kém phần thu hút. Tại điểm này còn có dịch vụ cưỡi voi, đu cáp treo, tắm thác và các món ăn dân tộc. Du khách các nước đến khá đông, nhất là mùa nước đầy...

Du khách tham gia các dịch vụ cưỡi voi ở thác nước Tát- sẻ, điểm du lịch giao nhau giữa rừng và sông.

(HBĐT) - Trong những ngày này, trên mọi nẻo đường, con phố của thành phố Hòa Bình - Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh được trang hoàng lộng lẫy, rực rỡ cờ hoa, băng rôn khẩu, thảm hoa, cây cảnh... chào mừng lễ kỷ niệm 130 năm thành lập tỉnh, 25 năm tái lập tỉnh và lễ hội Chiêng Mường lần thứ hai.

(HBĐT) - Thời gian từ nay cho đến ngày kỷ niệm 130 năm thành lập tỉnh và 25 năm tái lập tỉnh không còn nhiều. Hiện nay, tại các công trình trên địa bàn thành phố Hoà Bình, các nhà thầu, đơn vị chức năng được giao nhiệm vụ đang tập trung đẩy nhanh tiến độ hạng mục công trình nhằm hoàn thiện nốt những công đoạn cuối. Đặc biệt, công tác chuẩn bị cảnh quan tại các trục đường chính, khu Quảng trường Hoà Bình, công viên Tuổi trẻ...đang được triển khai hết sức quyết liệt. Tất cả vì mục tiêu đảm bảo cho Lễ kỷ niệm niệm 130 năm thành lập tỉnh và 25 năm tái lập tỉnh Hoà Bình diễn ra thành công tốt đẹp

Vào mỗi buổi bình minh, những vị sư ở khắp đất nước Lào trong màu áo vàng nghệ lại lặng lẽ chân trần đi khất thực, mở đầu một ngày mới. Đây là nét văn hóa đặc sắc của đất nước trải qua nhiều thế kỷ lấy Phật giáo làm Quốc giáo này. Đa phần người dân Lào theo Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) hay còn gọi là Phật giáo Nam tông, với chủ trương khất thực độ nhật (xin ăn sống qua ngày). Người ta đã quá quen mắt với hình ảnh mỗi sáng sớm, từng đoàn chư tăng trẻ, đi thành dãy dài, tỏa xuống các khu phố hoặc xóm làng thôn ấp, im lặng thọ nhận sự dâng cúng thực phẩm của tín đồ đang rất kính cẩn quỳ lạy dưới đất và sau đó các sư chúc phúc cho họ. Theo giáo lý nhà Phật, trì bình khất thực mang lại nhiều lợi ích cho các vị khất sĩ và cho chúng sinh. Đối với các vị sư, các khất sĩ, việc ôm bình bát đi xin khiến cho tâm trí họ được rảnh rang, ít phiền não.

Phật giáo từ lâu đã trở thành quốc giáo ở Lào, vào mỗi buổi sáng những Phật tử mang lễ vật là đồ ăn chín ra trước cửa nhà dâng lễ vật lên các nhà sư hành lễ khất thực. Trong ảnh là cảnh người dân ở tỉnh Pakse chuẩn bị dâng lễ vật cho các nhà sư đi khất thực.

Hầu hết mọi người quàng chiếc khăn được gọi là phạ biêng, chéo qua vai trái xuống một cách trang trọng.

Các Phật tử ở huyện Champasak, tỉnh Champasak để chân trần, quì gối, chắp tay trước ngực dâng đồ lễ cho nhà sư hành lễ khất thực. Khi hành lễ cả nhà sư và phật tử phải để chân trần.

Đồ đựng lễ vật là chiếc thố có chân cao bằng nhôm, bằng đồng... có hoa văn tinh xảo, đựng các lễ vật cúng dường. Lễ vật trước hết là nắm xôi nhỏ, những chiếc bánh tự gói, trái cây, rồi các loại bánh mua sẵn, sữa hộp, sữa tươi, có khi kèm theo một tờ tiền...

Theo giới luật của phật giáo nguyên thủy, phật tử chỉ cúng bằng thức ăn đã nấu chín như cúng cơm chứ không cúng gạo, cúng rau đã nấu chín chứ không cúng rau tươi. Vì vậy mà nhà chùa không có bếp (Ảnh chụp tại một khu phố thuộc tỉnh Pakse).

Phật tử cầm sẵn lễ vật, đưa lên trán khấn nguyện rồi cung kính đặt vào bát của mỗi vị sư. Khi đi khất thực, vị khất sĩ không được nhìn vào mặt phật tử dù đó là một cụ già, trẻ nhỏ hay một cô gái đẹp, cũng không được để ý xem mình được cái gì và cũng không được thỏa mãn cũng như bất mãn.

Đồ đựng lễ vật của các nhà sư được lồng trong một túi vải màu vàng, có quai đeo, vì thế khi nhận lễ vật, một tay sư mở nắp, một tay giữ bát để nó không đung đưa.

Sau khi đã cung kính đặt đồ lễ, nhà sư sẽ cầu nguyện những điều tốt lành đến các phật tử, trong khi đó phật tử cúi đầu, một tay đưa lên như bông hoa sen trước ngực trong tư thế niệm Phật. Một tay cầm bình nước nhỏ rót xuống đất hay rót vào cái âu nhỏ bằng đồng mà họ mang theo, sau đó rót vào gốc cây một cách kính cẩn, mang ý nghĩa hồi hướng công đức cho đến tổ tiên, ông bà đã khuất được mát mẻ, an lành.

Sau khi hành lễ, phật tử sống tại bản Khon, huyện Champasak, tỉnh Champasak đính những cục xôi nhỏ lên các hàng rào quanh nhà để chim chóc có cái ăn.

Tục lệ để những cục xôi dành cho chim chóc cũng gần giống với tục cúng chúng sinh của người miền bắc Việt Nam chỉ khác là mang ý nghĩa thực tế hơn. Cúng chúng sinh theo quan niệm của người Việt là để dành thức ăn cho những linh hồn lang thang trên thế gian.

Các nhà sư ở Lào chỉ đi khất thực đến trước giờ ngọ (12 giờ trưa), chỉ lấy thức ăn đã chín, không khất thực quá 7 nhà, không phân biệt giàu nghèo, thức ăn ngon dở, không đứng trước cửa chợ và một ngày chỉ ăn một bữa trước khi trời đứng bóng.

Phật tử thường bận rộn sinh kế, ít có điều kiện đến chùa cúng dường, chưa kể không ít người vì nghèo khó mà ngại ngùng vì  thế các vị sư đi khất thực là tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả Phật tử cúng dường Tam Bảo. Như vậy, khất thực vừa để độ nhật, vừa để thuyết pháp độ sinh và là nỗ lực hành thiền đoạn trừ lòng tham dục… (Ảnh: Một buổi khất thực trên quốc lộ đoạn qua tỉnh Pakse).

Vật phẩm khất thực mang về thường được chia ra làm bốn phần, một phần nhường cho các sư đồng tu nếu họ không có, hay có ít, một phần dành cho người nghèo, một phần dành cho những con vật sống chung như chó, mèo và phần còn lại của người khất thực dùng (Các nhà sư đang phân chia vật phẩm khất thực tại ngôi chùa thuộc tỉnh Pakse).

Cũng như mọi người dân Lào, các nhà sư dùng tay bốc thức ăn mà không dùng đũa, thìa, dĩa...

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp